您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
NEWS2025-02-12 14:50:58【Thời sự】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 07/02/2025 21:34 Tây Ban Nha vòng 1/8 c1vòng 1/8 c1、、
很赞哦!(15965)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Phong cách độc lạ của đại học số 1 Qatar, bí quyết nằm ở sự tự chủ
- Vịt nướng vang đỏ sốt cam
- Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Trump
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- Cách làm món khoai lang kén vỏ ngoài giòn rụm bên trong thơm mềm
- Chân dung cô gái được đàn ông theo đuổi
- Ngàn người ‘cháy hết mình’ cùng đại tiệc countdown của Heineken
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Cãi nhau với vợ, người đàn ông đi bộ 420 km không nghỉ
热门文章
站长推荐
Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
“Tôi không quan tâm nó rách đến mức nào. Tất cả những gì tôi muốn thấy là số seri phải còn nhìn rõ ở cả 2 mặt” - Marombe nói.
Anh sẽ bán tờ 1 đô la này với giá 80 xu và nó sẽ được lưu hành trở lại. Nhiều cửa hàng có thể từ chối những tờ tiền được dán lại nhưng ở các khu chợ, người ta sẽ nhận nó.
Bị chuột cắn nát hay xé nát, tờ 1 đô la đang là vua ở Zimbabwe giữa bối cảnh khủng hoảng kinh tế diễn ra liên tiếp. Tờ 1 đô la thường được nhiều người sử dụng để mua bánh mỳ hằng ngày và các món đồ nhỏ khác. Những tờ 1 đô la mới sẽ không được phát hành ở Zimbabwe nữa, vì thế những người nhạy bén với thời cuộc đang mạnh dạn sửa lại chúng cho những khách hàng tuyệt vọng của họ.
Các doanh nghiệp chính thức từ chối loại tiền này, vì thế buộc người dân phải bán chúng cho những người như Marombe với giá trị nhỏ hơn giá trị thực. Các khu mua bán không chính thức trên đường phố thường sẽ chấp nhận chúng sau một hồi thương lượng.
Theo Quỹ Tiền tệ thế giới, việc mua bán tiền tệ không chính thức này đang bùng nổ ở Zimbabwe và thu hút 2/3 dân số nước này tham gia. Vì thế có rất nhiều tờ tiền cũ như thế này đang được lưu hành.
Đồng đô la Mỹ đã thống trị các giao dịch ở Zimbabwe kể từ khi siêu lạm phát ở nước này tăng vọt lên hơn 5 tỷ phần trăm và buộc Chính phủ phải từ bỏ đồng nội tệ vào năm 2009.
Năm ngoái, Chính phủ đã giới thiệu lại đồng tiền Zimbabwe và cấm sử dụng ngoại tệ cho các giao dịch địa phương. Tuy nhiên, rất ít người để tâm và thị trường chợ đen vẫn phát triển mạnh trong khi đồng nội tệ nhanh chóng mất giá. Tháng 3 năm nay, Chính phủ đã nới lỏng và bỏ lệnh cấm đồng đô la. Hiện nay, tình trạng thiếu tiền mệnh giá nhỏ đồng đô la đang là cơn ác mộng.
Những tờ tiền mệnh giá nhỏ đang khan hiếm ở Zimbabwe. “Nếu người ta có một đồng đô la mệnh giá nhỏ, họ không muốn gửi nó vào ngân hàng. Họ muốn giữ nó cho riêng mình” - nhà kinh tế học John Robertson giải thích về việc các ngân hàng nói chung không trả cho chủ tài khoản bằng tiền mặt.
Các đồng mệnh giá lớn thì quá to với nhiều giao dịch mua bán. Những người sửa tiền như Marombe lấp đầy khoảng trống này bằng cách vá những tờ đô la bị rách ở nhiều mệnh giá, nhưng tờ 1 đô la vẫn là mệnh giá phổ biến nhất của họ.
“Tôi ở đây từ 6h sáng mỗi ngày và về nhà khi đã khá muộn. Việc làm ăn khá tốt. Tôi sống được” – Marombe chia sẻ.
Anh cho biết, anh mua những tờ 1 đô la rách với giá từ 40 đến 60 xu, phụ thuộc vào tình trạng của chúng. Sau đó anh bán đi với giá cao hơn.
Năm nay Marombe 38 tuổi, từng bán quần áo cũ cho tới cách đây 6 tháng khi anh nhìn thấy cơ hội kiếm tiền bằng cách vá những tờ đô la cũ và bán chúng kiếm lời. Anh kiếm đủ tiền để nuôi người vợ đang mang bầu cùng 2 đứa con.
Ở nhiều thành phố trên khắp đất nước Zimbabwe, những người buôn bán tiền cũ đứng thành hàng dài trên phố, cầm cả tiền địa phương lẫn tiền đô la mỹ. Tờ 1 đô la trong tình trạng tốt sẽ được trả thêm 10%. Người bán nói rằng họ mua những tờ tiền đẹp hơn từ các chủ cửa hàng bán lẻ, công nhân và những người bán hàng rong.
Dịch vụ buôn bán tiền cũ rất sôi động ở Zimbabwe. Chính phủ cho biết hành vi này là bất hợp pháp và cảnh sát đôi khi truy quét những người buôn bán tiền tệ, thu giữ những tờ đô la quý hiếm và phạt tiền họ.
Nhưng không có nhiều lựa chọn cho người mua sắm. Nếu họ mua hàng ở một siêu thị không thể cung cấp tiền lẻ khi trả lại, họ sẽ phải nhận phiếu mua hàng để sử dụng lần sau.
“Đôi khi họ hết phiếu giảm giá nên tôi phải lấy kẹo” - Innocent Chirume, một người mua hàng bên ngoài siêu thị ở thủ đô Harare cho hay. “Thật là bất tiện. Tôi không thể đi xe buýt vào thị trấn bằng phiếu giảm giá” - anh nói.
Các ngân hàng đang khuyến khích thanh toán điện tử để giải quyết vấn đề tiền lẻ “do đô la Mỹ không được sản xuất ở Zimbabwe và được nhập khẩu với chi phí cao” - Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Zimbabwe, ông Ralph Watungwa cho biết.
Khách hàng có thể đổi những tờ tiền đã hỏng để lấy những tờ “có thể sử dụng được”, mặc dù “quy trình xuất những tờ tiền hỏng và nhập tiền mới là một quá trình lâu dài và tốn kém” đối với các ngân hàng, ông nói.
Những tờ tiền rách vá lại vẫn được chấp nhận ở các khu chợ truyền thống. Sự thiếu hụt đồng đô la và việc thiếu niềm tin của người dân vào các ngân hàng đồng nghĩa với việc nhiều người cất trữ tiền mặt ở nhà. Đây là một lợi ích cho những người buôn bán tiền tệ như Marombe.
“Một khách hàng từng mang đến cho tôi 10 tờ mệnh giá 100 đô la. Anh ấy đang tiết kiệm tiền để mua ô tô nhưng lũ chuột đã ‘hỏi thăm’ trước” - Marombe cười khúc khích khi kể về một trường hợp mà anh đã làm. “Đó là ngày tôi kiếm được kha khá!”.
Vì sao 'khách sạn tình yêu' ở Nhật Bản đắt khách trở lại?
Trên tầng 7 của một toà nhà ở Nhật Bản, một cuộc thương lượng không mấy dễ chịu đang diễn ra.
">Nghề vá tiền rách làm ăn phát đạt ở Zimbabwe
Thương hiệu xe hơi Đức Volkswagen giới thiệu Tiguan thế hệ mới cho thị trường Mỹ. Tiguan 2025 thuộc thế hệ thứ ba.Tiguan th\u1ebf h\u1ec7 m\u1edbi l\u1ea7n \u0111\u1ea7u ra m\u1eaft th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng M\u1ef9. \u1ea2nh: Volkswagen<\/em><\/p>\n\t","\n\t
L\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t c\u1ee1 l\u1edbn.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha m\u1ea3nh n\u1ed1i li\u1ec1n nhau b\u1eb1ng d\u1ea3i LED.<\/p>\n\t","\n\t
Tiguan thu\u1ed9c ph\u00e2n kh\u00fac xe g\u1ea7m cao c\u1ee1 C.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea3n sau ki\u1ec3u d\u00e1ng h\u1ea7m h\u1ed1.<\/p>\n\t","\n\t
Tiguan th\u1ebf h\u1ec7 m\u1edbi c\u00f3 chi\u1ec1u d\u00e0i c\u01a1 s\u1edf 2.791 mm.<\/p>\n\t","\n\t
B\u00e1nh xe t\u00f9y ch\u1ecdn v\u00e0nh t\u1eeb 17-20 inch.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha LED m\u1ecfng h\u01a1n th\u1ebf h\u1ec7 tr\u01b0\u1edbc.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu ki\u1ec3u thanh m\u1ea3nh.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
Volkswagen Tiguan thế hệ mới ra mắt khách Mỹ
Nhóm vũ trang Hezbollah ngày 2/12 thông báo tập kích vị trí quân đội Israel ở khu vực Mount Dov, gọi đây là "cảnh báo ban đầu" để trả đũa các vụ Tel Aviv vi phạm lệnh ngừng bắn giữa hai bên. Lực lượng này thêm rằng các khiếu nại gửi đến bên trung gian giám sát là "vô nghĩa".
Mount Dov, còn gọi là Shebaa Farms, là vùng đất tranh chấp nằm giữa Lebanon, Israel và Syria. Khu vực này hiện do Israel kiểm soát.
">Hezbollah lần đầu tập kích Israel sau lệnh ngừng bắn
Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
Năm 2012, bảng xếp hạng đại học thế giới của Times Higher Education (THE) chỉ có 10 đại học Trung Quốc xuất hiện. Nhưng năm 2022, Trung Quốc có 97 trường, trong tổng số hơn 1.600 trường ở gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với bảng xếp hạng của tổ chức QS, số đại học Trung Quốc cũng tăng dần. Như trong giai đoạn 2021-2024, số trường từ 51 tăng lên thành 71.
">Con đường đưa đại học Trung Quốc vươn tầm thế giới
Báo VietNamNet trao món quà của độc giả tới gia đình anh Hậu. Dù đang mang bầu tháng thứ 7 nhưng chị Nguyễn Thị Ninh (30 tuổi, vợ anh Hậu) vẫn phải gửi lại 4 con nhỏ ở quê nhà để một mình ra Hà Nội chăm chồng. Anh Nguyễn Đức Hậu (30 tuổi) bất tỉnh sau tai nạn điện giật, đang điều trị tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia.
Chị Ninh nghẹn ngào cho biết, gia đình chị vốn thuộc diện hộ nghèo ở địa phương. Cuộc sống khó khăn, túng thiếu đủ bề, lại liên tiếp vỡ kế hoạch, anh Hậu phải ra sức làm lụng mới có thể gồng gánh nuôi các con thơ. Chẳng ngờ, tai hoạ lại xảy đến. Ngày 21/8 vừa qua, anh Hậu bị điện giật ngã xuống đất bất tỉnh, được người thân đưa đến bệnh viện cấp cứu trong tình trạng bỏng nặng hai tai, tay, ngực và vùng bụng.
Cả 4 đứa con của vợ chồng chị Ninh còn quá nhỏ, đứa lớn nhất học lớp 7, nhỏ nhất chưa đầy 2 tuổi. Mẹ ra Hà Nội chăm bố, Bảo Trâm (12 tuổi) phải tạm thời nghỉ học để thay mẹ chăm sóc các em Lê Na (10 tuổi), Kim Ngân (6 tuổi) và Kim Khánh (gần 2 tuổi).
Được biết, cách đây 3 năm, bé Lê Na mắc bệnh hở van tim, phải đi bệnh viện điều trị tốn kém nhiều tiền của. Anh Hậu cũng vì thế mà cố gắng làm thuê làm mướn, ai thuê phụ gì cũng chẳng nề hà. Người đàn ông bất hạnh chưa kịp có một ngày nghỉ ngơi thì nay lại gặp nạn, trở thành tàn phế.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, anh Hậu được độc giả ủng hộ 135.096.208 đồng. Món quà này đã được đại diện Báo VietNamNet trao tận tay gia đình anh Hậu.
Chị Nguyễn Thị Ninh cho biết: "Sau tai nạn, anh Hậu đã phải cắt bỏ cánh tay phải do hoại tử, hiện anh phải phẫu thuật để cấy ghép da lần thứ 2. Tháng 10 là đến ngày tôi dự sinh nhưng hiện chưa có ai chăm chồng. Tôi xin cảm ơn bạn đọc, Báo VietNamNet đã giúp đỡ để gia đình có thêm kinh phí chạy chữa cho anh Hậu".
">Trao hơn 135 triệu đồng tới anh Nguyễn Đức Hậu bị điện giật ở Hà Tĩnh
Lý do là vì mâu thuẫn về vấn đề tài chính với bộ phận y tế của bệnh viện.
Năm 2014, người đàn ông họ Tian này đã nhập viện ở một bệnh viện hàng đầu Bắc Kinh với các triệu chứng bao gồm: nôn mửa, đi không vững.
Lẽ ra, anh ta đã được xuất viện sau khi làm thủ thuật, nhưng một mâu thuẫn liên quan đến viện phí khiến anh ta quyết định sống luôn trong bệnh viện suốt 6 năm trời cùng với cha mẹ mình. Câu chuyện kỳ lạ này cuối cùng cũng đến hồi kết khi cả gia đình này quyết định chuyển ra ngoài.
Năm 2014, anh Tian nhập viện và phàn nàn rằng anh đã bị nôn mửa suốt 2 tháng và run chân trong 9 ngày. Bố mẹ anh ở bên cạnh con trai trong suốt thời gian điều trị. Nhưng đến khi Tian được xuất viện, biết rằng mình phải trả tiền nằm viện, anh ta đã cáo buộc bệnh viện áp dụng phương pháp điều trị không phù hợp cho anh và từ chối rời đi.
Ba người gia đình anh đã biến phòng bệnh thành nhà riêng của mình bằng cách mang xoong nồi chất đầy phòng cùng với các món đồ dùng cá nhân khác. Bất chấp việc bị bệnh viện yêu cầu xuất viện, cả ba vẫn ở lại, thậm chí còn ăn Tết ở đây.
Đã vài lần, bệnh viện kiện gia đình Tian ra tòa. Năm 2019, thậm chí gia đình anh còn được miễn thanh toán 195.000 USD (gần 4,5 tỷ đồng) tiền viện phí chỉ để đồng ý ra khỏi bệnh viện. Bệnh viện cũng đưa ra bằng chứng chứng minh rằng Tian không cần bất kỳ sự chăm sóc y tế nào và đủ điều kiện xuất viện. Họ cũng tuyên bố, việc gia đình anh chiếm dụng phòng bệnh đã làm ảnh hưởng tới việc điều trị của các bệnh nhân khác. Tuy nhiên, năm ngoái, Tian đã cáo buộc bệnh viện này đã gây ra những sơ suất y tế với anh trong quá trình điều trị.
Tuần trước, thẩm phán Luo Shengli của Tòa án nhân dân quận Xicheng, Bắc Kinh đã đưa ra phán quyết rằng Tian và cha mẹ anh ta buộc phải rời khỏi phòng bệnh sau 6 năm, tuy nhiên họ cũng vẫn được hưởng tiền bồi thường từ bệnh viện.
Gia đình này chấp nhận số tiền bồi thường 73.000 USD (gần 1,7 tỷ đồng) và đồng ý rời đi. Họ được đưa về nhà riêng bằng xe cứu thương.
Gia cảnh khốn khó của người 'ôm' rắn hổ mang chúa vào bệnh viện cấp cứu
Thời điểm nghe tin chồng bị rắn độc cắn phải chuyển đến bệnh viện Chợ Rẫy trong tình trạng hôn mê sâu, chị Tuổi rụng rời tay chân.
">Gia đình Trung Quốc không chịu xuất viện suốt 6 năm